Kem khoai lang tím có màu sắc tự nhiên đẹp mắt, hương vị lại mới lạ. Đây chắc chắn sẽ làm món ăn tuyệt vời trong những ngày hè nắng nóng. Bài viết dưới đây của Bếp 360 sẽ hướng dẫn cách làm kem khoai lang cực đơn giản, bất kỳ ai cũng có thể làm để chiêu đãi gia đình nhé.

Nguyên liệu

  • Khoai lang tím 200gr
  • Kem sữa tươi 200ml (whipping cream)
  • Sữa tươi không đường 200ml
  • Đường kính trắng 100gr
  • Tinh chất vani 5ml

Cách làm kem khoai lang tím đơn giản

Hấp và nghiền khoai

- Khoai lang rửa sạch, sau đó cắt khúc rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 15 - 20 phút để khoai được trắng.

- Vớt khoai để ráo rồi cho vào xửng hấp để khoảng 20 phút. Lúc khoai còn nóng thì dùng muỗng và rây để nghiền nhuyễn khoai.

- Cho sữa tươi không đường vào hỗn hợp khoai lang đã nghiền nhuyễn phía trên trộn đều.

Làm kem

- Lấy một tô sạch, cho đường, vani, kem sữa tươi (Whipping cream) vào, dùng máy đánh trứng đánh bông hỗn hợp.

- Sau đó trộn đều hỗn hợp khoai lang tím ở bước 3 với hỗn hợp kem sữa tươi vừa đánh bông ở bước 4 lại với nhau. Bạn nên trộn đều tay và thật nhẹ nhàng để kem giữ nguyên độ bông mềm.

- Bạn cho tô kem vào ngăn đá tủ lạnh. Cứ sau 30 phút bạn lấy kem ra trộn đều, cứ làm như vậy 2 - 3 lần. Sau khoảng 2 - 4 tiếng tùy vào nhiệt độ của tủ lạnh là bạn đã có một món kem khoai lang thơm ngon để thưởng thức.

Món kem khoai lang tím có khá nhiều lượng bột, nên nếu bạn muốn ăn kem nhuyễn mịn thì hãy giảm lượng khoai đi nhé. Chúc bạn thành công với công thức trên đây của chúng tôi. Đừng quên theo dõi những món ngon mỗi ngày tại chuyên trang Bep360.net nhé!

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay

https://ift.tt/3qD9vY3 Cách làm kem khoai lang tím thơm ngon lạ miệng

Kem khoai lang tím có màu sắc tự nhiên đẹp mắt, hương vị lại mới lạ. Đây chắc chắn sẽ làm món ăn tuyệt vời trong những ngày hè nắng nóng. Bài viết dưới đây của Bếp 360 sẽ hướng dẫn cách làm kem khoai lang cực đơn giản, bất kỳ ai cũng có thể làm để chiêu đãi gia đình nhé.

Nguyên liệu

  • Khoai lang tím 200gr
  • Kem sữa tươi 200ml (whipping cream)
  • Sữa tươi không đường 200ml
  • Đường kính trắng 100gr
  • Tinh chất vani 5ml

Cách làm kem khoai lang tím đơn giản

Hấp và nghiền khoai

- Khoai lang rửa sạch, sau đó cắt khúc rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 15 - 20 phút để khoai được trắng.

- Vớt khoai để ráo rồi cho vào xửng hấp để khoảng 20 phút. Lúc khoai còn nóng thì dùng muỗng và rây để nghiền nhuyễn khoai.

- Cho sữa tươi không đường vào hỗn hợp khoai lang đã nghiền nhuyễn phía trên trộn đều.

Làm kem

- Lấy một tô sạch, cho đường, vani, kem sữa tươi (Whipping cream) vào, dùng máy đánh trứng đánh bông hỗn hợp.

- Sau đó trộn đều hỗn hợp khoai lang tím ở bước 3 với hỗn hợp kem sữa tươi vừa đánh bông ở bước 4 lại với nhau. Bạn nên trộn đều tay và thật nhẹ nhàng để kem giữ nguyên độ bông mềm.

- Bạn cho tô kem vào ngăn đá tủ lạnh. Cứ sau 30 phút bạn lấy kem ra trộn đều, cứ làm như vậy 2 - 3 lần. Sau khoảng 2 - 4 tiếng tùy vào nhiệt độ của tủ lạnh là bạn đã có một món kem khoai lang thơm ngon để thưởng thức.

Món kem khoai lang tím có khá nhiều lượng bột, nên nếu bạn muốn ăn kem nhuyễn mịn thì hãy giảm lượng khoai đi nhé. Chúc bạn thành công với công thức trên đây của chúng tôi. Đừng quên theo dõi những món ngon mỗi ngày tại chuyên trang Bep360.net nhé!

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay
Đọc thêm..

Kem khoai lang tím có màu sắc tự nhiên đẹp mắt, hương vị lại mới lạ. Đây chắc chắn sẽ làm món ăn tuyệt vời trong những ngày hè nắng nóng. Bài viết dưới đây của Bếp 360 sẽ hướng dẫn cách làm kem khoai lang cực đơn giản, bất kỳ ai cũng có thể làm để chiêu đãi gia đình nhé.

Nguyên liệu

  • Khoai lang tím 200gr
  • Kem sữa tươi 200ml (whipping cream)
  • Sữa tươi không đường 200ml
  • Đường kính trắng 100gr
  • Tinh chất vani 5ml

Cách làm kem khoai lang tím đơn giản

Hấp và nghiền khoai

- Khoai lang rửa sạch, sau đó cắt khúc rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 15 - 20 phút để khoai được trắng.

- Vớt khoai để ráo rồi cho vào xửng hấp để khoảng 20 phút. Lúc khoai còn nóng thì dùng muỗng và rây để nghiền nhuyễn khoai.

- Cho sữa tươi không đường vào hỗn hợp khoai lang đã nghiền nhuyễn phía trên trộn đều.

Làm kem

- Lấy một tô sạch, cho đường, vani, kem sữa tươi (Whipping cream) vào, dùng máy đánh trứng đánh bông hỗn hợp.

- Sau đó trộn đều hỗn hợp khoai lang tím ở bước 3 với hỗn hợp kem sữa tươi vừa đánh bông ở bước 4 lại với nhau. Bạn nên trộn đều tay và thật nhẹ nhàng để kem giữ nguyên độ bông mềm.

- Bạn cho tô kem vào ngăn đá tủ lạnh. Cứ sau 30 phút bạn lấy kem ra trộn đều, cứ làm như vậy 2 - 3 lần. Sau khoảng 2 - 4 tiếng tùy vào nhiệt độ của tủ lạnh là bạn đã có một món kem khoai lang thơm ngon để thưởng thức.

Món kem khoai lang tím có khá nhiều lượng bột, nên nếu bạn muốn ăn kem nhuyễn mịn thì hãy giảm lượng khoai đi nhé. Chúc bạn thành công với công thức trên đây của chúng tôi. Đừng quên theo dõi những món ngon mỗi ngày tại chuyên trang Bep360.net nhé!

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay

Cách làm kem khoai lang tím thơm ngon lạ miệng

Kem khoai lang tím có màu sắc tự nhiên đẹp mắt, hương vị lại mới lạ. Đây chắc chắn sẽ làm món ăn tuyệt vời trong những ngày hè nắng nóng. Bài viết dưới đây của Bếp 360 sẽ hướng dẫn cách làm kem khoai lang cực đơn giản, bất kỳ ai cũng có thể làm để chiêu đãi gia đình nhé.

Nguyên liệu

  • Khoai lang tím 200gr
  • Kem sữa tươi 200ml (whipping cream)
  • Sữa tươi không đường 200ml
  • Đường kính trắng 100gr
  • Tinh chất vani 5ml

Cách làm kem khoai lang tím đơn giản

Hấp và nghiền khoai

- Khoai lang rửa sạch, sau đó cắt khúc rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 15 - 20 phút để khoai được trắng.

- Vớt khoai để ráo rồi cho vào xửng hấp để khoảng 20 phút. Lúc khoai còn nóng thì dùng muỗng và rây để nghiền nhuyễn khoai.

- Cho sữa tươi không đường vào hỗn hợp khoai lang đã nghiền nhuyễn phía trên trộn đều.

Làm kem

- Lấy một tô sạch, cho đường, vani, kem sữa tươi (Whipping cream) vào, dùng máy đánh trứng đánh bông hỗn hợp.

- Sau đó trộn đều hỗn hợp khoai lang tím ở bước 3 với hỗn hợp kem sữa tươi vừa đánh bông ở bước 4 lại với nhau. Bạn nên trộn đều tay và thật nhẹ nhàng để kem giữ nguyên độ bông mềm.

- Bạn cho tô kem vào ngăn đá tủ lạnh. Cứ sau 30 phút bạn lấy kem ra trộn đều, cứ làm như vậy 2 - 3 lần. Sau khoảng 2 - 4 tiếng tùy vào nhiệt độ của tủ lạnh là bạn đã có một món kem khoai lang thơm ngon để thưởng thức.

Món kem khoai lang tím có khá nhiều lượng bột, nên nếu bạn muốn ăn kem nhuyễn mịn thì hãy giảm lượng khoai đi nhé. Chúc bạn thành công với công thức trên đây của chúng tôi. Đừng quên theo dõi những món ngon mỗi ngày tại chuyên trang Bep360.net nhé!

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay
Đọc thêm..

Nước dùng bún/lẩu mắm thường được nấu từ mắm cá linh, cá lóc hoặc cá sặc,… mắm cá Châu Đốc là ngon nhất vì nó mang hương vị rất đậm đà khi được nấu cùng với nước dừa tươi, tạo sự hấp dẫn khi ăn kết hợp cùng cùng các loại rau sống. Bếp 360 up thức hay nấu bên dưới cho mọi người tham khảo nhé!!!

Nguyên liệu làm Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

  • 250 gram mắm cá linh
  • 250 gram mắm cá sặc ( có mắm cá lóc thì bỏ thêm)
  • 300 gram tôm tươi
  • 300 gram thịt heo quay
  • 1 con mực ống
  • 1 con cá lóc
  • 3 con Cá thát lát nhồi ớt
  • 2 cây xương ống heo, sườn heo or xương gà
  • 200 gram thịt ba rọi
  • 5 cây sả (đầu băm nhỏ, thân đập dập)
  • 2 quả cà tím
  • 2 củ ngải bún
  • 1 trái dừa tươi
  • Tỏi hành tím bằm nhỏ
  • Gia vị: đường, bột nêm, dầu ăn, nước mắm
  • Bún & rau chanh tỏi ớt (chủ yếu rau muống, hẹ, rau nhút, gía, rau chuối)

Các bước thực hiện Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

Bước 1: Sơ chế

  • Cá lóc tươi làm sạch, lược phần file ra khỏi phần xương để riêng, cá bông rau mua về để rã đông thấm khô ráo
  • Xương ống heo, xương heo rửa sạch cho vào nồi với 1 ít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì đem đổ rửa sạch lại.

Bước 2: Chế biến Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

  • Sau đó cho khoảng 3 lít nước bắc lên hầm, khi nước sôi khoảng 15' cho bộ xương cá vào hầm chung, vặn nhỏ lửa, nhớ hớt bọt cho nước trong
  • Mắm cá linh, mắm cá sặc cho vào 1 nồi nhỏ với 1 trái nước dừa tươi, nấu dăm bảy phút mắm sẽ rục xương và thịt ra, tắt lửa lấy rây qua để lọc bỏ xương. Lấy chén nước mắm cá đổ vào nồi nước lèo nêm nếm nước mắm, đường vừa ăn, thân cây sả đập dập thả vào nồi nước lèo cùng với lửa nhỏ
  • Trong lúc hầm nước lèo, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn cùng sả băm tỏi và ớt bằm hành tím băm vào phi thơm.
  • Sau đó cho thịt ba rọi thái mỏng vào xào săn rồi thả cà tím vào cùng với 2 củ ngải bún đập dập, thêm tí nước mắm đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.
  • Nước lèo sau khi hầm ngọt thì ta vớt xương ra
  • Đổ hết phần cà tím và tỏi sả vào nồi nước lèo, nêm nếm nồi nước dùng một lần nữa cho đậm đà
  • Chuẩn bị mực, cá chả, file cá, heo quay và tôm,... trụng cá, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra để giữ được vị ngọt và tươi của hải sản
  • Cho bún vào tô, xếp tôm thịt lên rồi cho nước dùng vào
  • Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, hẹ bông súng, rau nhút, rau đắng, rau chuối,... tùy sở thích mỗi người và tuỳ vào nơi mình ở có rau gì.
  • Món này ăn cùng với chén nước mắm me hay nước mắm mặn ớt đều rất ngon ạ.

Chúc mọi người thành công và ngon miệng nhé!

Cách nấu Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc miền Tây

Nước dùng bún/lẩu mắm thường được nấu từ mắm cá linh, cá lóc hoặc cá sặc,… mắm cá Châu Đốc là ngon nhất vì nó mang hương vị rất đậm đà khi được nấu cùng với nước dừa tươi, tạo sự hấp dẫn khi ăn kết hợp cùng cùng các loại rau sống.

  • 250 gram mắm cá linh
  • 250 gram mắm cá sặc ((có mắm cá lóc thì bỏ thêm))
  • 300 gram tôm tươi
  • 300 gram thịt heo quay
  • 1 con mực ống
  • 1 con cá lóc
  • 3 con cá thát lát nhồi ớt
  • 2 cây xương ống heo, sườn heo or xương gà
  • 200 gram thịt ba rọi
  • 5 cây sả ((đầu băm nhỏ, thân đập dập))
  • 2 quả cà tím
  • 2 củ ngải bún
  • 1 trái dừa tươi
  • Tỏi, hành tím bằm nhỏ
  • Đường, bột nêm, dầu ăn, nước mắm
  • Bún & rau chanh tỏi ớt (chủ yếu rau muống, hẹ, rau nhút, giá, rau chuối)
  1. Sơ chế:

    - Cá lóc tươi làm sạch, lược phần file ra khỏi phần xương để riêng, cá bông rau mua về để rã đông thấm khô ráo

    - Xương ống heo, xương heo rửa sạch cho vào nồi với 1 ít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì đem đổ rửa sạch lại.

  2. Chế biến Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc:

    - Sau đó cho khoảng 3 lít nước bắc lên hầm, khi nước sôi khoảng 15' cho bộ xương cá vào hầm chung, vặn nhỏ lửa, nhớ hớt bọt cho nước trong

    - Mắm cá linh, mắm cá sặc cho vào 1 nồi nhỏ với 1 trái nước dừa tươi, nấu dăm bảy phút mắm sẽ rục xương và thịt ra, tắt lửa lấy rây qua để lọc bỏ xương. Lấy chén nước mắm cá đổ vào nồi nước lèo nêm nếm nước mắm, đường vừa ăn, thân cây sả đập dập thả vào nồi nước lèo cùng với lửa nhỏ

    - Trong lúc hầm nước lèo, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn cùng sả băm tỏi và ớt bằm hành tím băm vào phi thơm.

    - Sau đó cho thịt ba rọi thái mỏng vào xào săn rồi thả cà tím vào cùng với 2 củ ngải bún đập dập, thêm tí nước mắm đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.

    - Nước lèo sau khi hầm ngọt thì ta vớt xương ra

    - Đổ hết phần cà tím và tỏi sả vào nồi nước lèo, nêm nếm nồi nước dùng một lần nữa cho đậm đà

    - Chuẩn bị mực, cá chả, file cá, heo quay và tôm,... trụng cá, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra để giữ được vị ngọt và tươi của hải sản

    - Cho bún vào tô, xếp tôm thịt lên rồi cho nước dùng vào

    - Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, hẹ bông súng, rau nhút, rau đắng, rau chuối,... tùy sở thích mỗi người và tuỳ vào nơi mình ở có rau gì.

    - Món này ăn cùng với chén nước mắm me hay nước mắm mặn ớt đều rất ngon ạ.

lẩu
Miền Tây
các món lẩu ngon, lẩu mắm cá linh, lẩu mắm cá linh - cá sặc

Theo Tra My Nguyen

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay

https://ift.tt/3hqW35o Cách nấu Lẩu mắm cá Linh – cá Sặc miền Tây thơm ngon đượm vị

Nước dùng bún/lẩu mắm thường được nấu từ mắm cá linh, cá lóc hoặc cá sặc,… mắm cá Châu Đốc là ngon nhất vì nó mang hương vị rất đậm đà khi được nấu cùng với nước dừa tươi, tạo sự hấp dẫn khi ăn kết hợp cùng cùng các loại rau sống. Bếp 360 up thức hay nấu bên dưới cho mọi người tham khảo nhé!!!

Nguyên liệu làm Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

  • 250 gram mắm cá linh
  • 250 gram mắm cá sặc ( có mắm cá lóc thì bỏ thêm)
  • 300 gram tôm tươi
  • 300 gram thịt heo quay
  • 1 con mực ống
  • 1 con cá lóc
  • 3 con Cá thát lát nhồi ớt
  • 2 cây xương ống heo, sườn heo or xương gà
  • 200 gram thịt ba rọi
  • 5 cây sả (đầu băm nhỏ, thân đập dập)
  • 2 quả cà tím
  • 2 củ ngải bún
  • 1 trái dừa tươi
  • Tỏi hành tím bằm nhỏ
  • Gia vị: đường, bột nêm, dầu ăn, nước mắm
  • Bún & rau chanh tỏi ớt (chủ yếu rau muống, hẹ, rau nhút, gía, rau chuối)

Các bước thực hiện Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

Bước 1: Sơ chế

  • Cá lóc tươi làm sạch, lược phần file ra khỏi phần xương để riêng, cá bông rau mua về để rã đông thấm khô ráo
  • Xương ống heo, xương heo rửa sạch cho vào nồi với 1 ít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì đem đổ rửa sạch lại.

Bước 2: Chế biến Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

  • Sau đó cho khoảng 3 lít nước bắc lên hầm, khi nước sôi khoảng 15' cho bộ xương cá vào hầm chung, vặn nhỏ lửa, nhớ hớt bọt cho nước trong
  • Mắm cá linh, mắm cá sặc cho vào 1 nồi nhỏ với 1 trái nước dừa tươi, nấu dăm bảy phút mắm sẽ rục xương và thịt ra, tắt lửa lấy rây qua để lọc bỏ xương. Lấy chén nước mắm cá đổ vào nồi nước lèo nêm nếm nước mắm, đường vừa ăn, thân cây sả đập dập thả vào nồi nước lèo cùng với lửa nhỏ
  • Trong lúc hầm nước lèo, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn cùng sả băm tỏi và ớt bằm hành tím băm vào phi thơm.
  • Sau đó cho thịt ba rọi thái mỏng vào xào săn rồi thả cà tím vào cùng với 2 củ ngải bún đập dập, thêm tí nước mắm đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.
  • Nước lèo sau khi hầm ngọt thì ta vớt xương ra
  • Đổ hết phần cà tím và tỏi sả vào nồi nước lèo, nêm nếm nồi nước dùng một lần nữa cho đậm đà
  • Chuẩn bị mực, cá chả, file cá, heo quay và tôm,... trụng cá, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra để giữ được vị ngọt và tươi của hải sản
  • Cho bún vào tô, xếp tôm thịt lên rồi cho nước dùng vào
  • Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, hẹ bông súng, rau nhút, rau đắng, rau chuối,... tùy sở thích mỗi người và tuỳ vào nơi mình ở có rau gì.
  • Món này ăn cùng với chén nước mắm me hay nước mắm mặn ớt đều rất ngon ạ.

Chúc mọi người thành công và ngon miệng nhé!

Cách nấu Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc miền Tây

Nước dùng bún/lẩu mắm thường được nấu từ mắm cá linh, cá lóc hoặc cá sặc,… mắm cá Châu Đốc là ngon nhất vì nó mang hương vị rất đậm đà khi được nấu cùng với nước dừa tươi, tạo sự hấp dẫn khi ăn kết hợp cùng cùng các loại rau sống.

  • 250 gram mắm cá linh
  • 250 gram mắm cá sặc ((có mắm cá lóc thì bỏ thêm))
  • 300 gram tôm tươi
  • 300 gram thịt heo quay
  • 1 con mực ống
  • 1 con cá lóc
  • 3 con cá thát lát nhồi ớt
  • 2 cây xương ống heo, sườn heo or xương gà
  • 200 gram thịt ba rọi
  • 5 cây sả ((đầu băm nhỏ, thân đập dập))
  • 2 quả cà tím
  • 2 củ ngải bún
  • 1 trái dừa tươi
  • Tỏi, hành tím bằm nhỏ
  • Đường, bột nêm, dầu ăn, nước mắm
  • Bún & rau chanh tỏi ớt (chủ yếu rau muống, hẹ, rau nhút, giá, rau chuối)
  1. Sơ chế:

    - Cá lóc tươi làm sạch, lược phần file ra khỏi phần xương để riêng, cá bông rau mua về để rã đông thấm khô ráo

    - Xương ống heo, xương heo rửa sạch cho vào nồi với 1 ít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì đem đổ rửa sạch lại.

  2. Chế biến Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc:

    - Sau đó cho khoảng 3 lít nước bắc lên hầm, khi nước sôi khoảng 15' cho bộ xương cá vào hầm chung, vặn nhỏ lửa, nhớ hớt bọt cho nước trong

    - Mắm cá linh, mắm cá sặc cho vào 1 nồi nhỏ với 1 trái nước dừa tươi, nấu dăm bảy phút mắm sẽ rục xương và thịt ra, tắt lửa lấy rây qua để lọc bỏ xương. Lấy chén nước mắm cá đổ vào nồi nước lèo nêm nếm nước mắm, đường vừa ăn, thân cây sả đập dập thả vào nồi nước lèo cùng với lửa nhỏ

    - Trong lúc hầm nước lèo, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn cùng sả băm tỏi và ớt bằm hành tím băm vào phi thơm.

    - Sau đó cho thịt ba rọi thái mỏng vào xào săn rồi thả cà tím vào cùng với 2 củ ngải bún đập dập, thêm tí nước mắm đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.

    - Nước lèo sau khi hầm ngọt thì ta vớt xương ra

    - Đổ hết phần cà tím và tỏi sả vào nồi nước lèo, nêm nếm nồi nước dùng một lần nữa cho đậm đà

    - Chuẩn bị mực, cá chả, file cá, heo quay và tôm,... trụng cá, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra để giữ được vị ngọt và tươi của hải sản

    - Cho bún vào tô, xếp tôm thịt lên rồi cho nước dùng vào

    - Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, hẹ bông súng, rau nhút, rau đắng, rau chuối,... tùy sở thích mỗi người và tuỳ vào nơi mình ở có rau gì.

    - Món này ăn cùng với chén nước mắm me hay nước mắm mặn ớt đều rất ngon ạ.

lẩu
Miền Tây
các món lẩu ngon, lẩu mắm cá linh, lẩu mắm cá linh - cá sặc

Theo Tra My Nguyen

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay
Đọc thêm..

Nước dùng bún/lẩu mắm thường được nấu từ mắm cá linh, cá lóc hoặc cá sặc,… mắm cá Châu Đốc là ngon nhất vì nó mang hương vị rất đậm đà khi được nấu cùng với nước dừa tươi, tạo sự hấp dẫn khi ăn kết hợp cùng cùng các loại rau sống. Bếp 360 up thức hay nấu bên dưới cho mọi người tham khảo nhé!!!

Nguyên liệu làm Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

  • 250 gram mắm cá linh
  • 250 gram mắm cá sặc ( có mắm cá lóc thì bỏ thêm)
  • 300 gram tôm tươi
  • 300 gram thịt heo quay
  • 1 con mực ống
  • 1 con cá lóc
  • 3 con Cá thát lát nhồi ớt
  • 2 cây xương ống heo, sườn heo or xương gà
  • 200 gram thịt ba rọi
  • 5 cây sả (đầu băm nhỏ, thân đập dập)
  • 2 quả cà tím
  • 2 củ ngải bún
  • 1 trái dừa tươi
  • Tỏi hành tím bằm nhỏ
  • Gia vị: đường, bột nêm, dầu ăn, nước mắm
  • Bún & rau chanh tỏi ớt (chủ yếu rau muống, hẹ, rau nhút, gía, rau chuối)

Các bước thực hiện Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

Bước 1: Sơ chế

  • Cá lóc tươi làm sạch, lược phần file ra khỏi phần xương để riêng, cá bông rau mua về để rã đông thấm khô ráo
  • Xương ống heo, xương heo rửa sạch cho vào nồi với 1 ít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì đem đổ rửa sạch lại.

Bước 2: Chế biến Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

  • Sau đó cho khoảng 3 lít nước bắc lên hầm, khi nước sôi khoảng 15' cho bộ xương cá vào hầm chung, vặn nhỏ lửa, nhớ hớt bọt cho nước trong
  • Mắm cá linh, mắm cá sặc cho vào 1 nồi nhỏ với 1 trái nước dừa tươi, nấu dăm bảy phút mắm sẽ rục xương và thịt ra, tắt lửa lấy rây qua để lọc bỏ xương. Lấy chén nước mắm cá đổ vào nồi nước lèo nêm nếm nước mắm, đường vừa ăn, thân cây sả đập dập thả vào nồi nước lèo cùng với lửa nhỏ
  • Trong lúc hầm nước lèo, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn cùng sả băm tỏi và ớt bằm hành tím băm vào phi thơm.
  • Sau đó cho thịt ba rọi thái mỏng vào xào săn rồi thả cà tím vào cùng với 2 củ ngải bún đập dập, thêm tí nước mắm đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.
  • Nước lèo sau khi hầm ngọt thì ta vớt xương ra
  • Đổ hết phần cà tím và tỏi sả vào nồi nước lèo, nêm nếm nồi nước dùng một lần nữa cho đậm đà
  • Chuẩn bị mực, cá chả, file cá, heo quay và tôm,... trụng cá, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra để giữ được vị ngọt và tươi của hải sản
  • Cho bún vào tô, xếp tôm thịt lên rồi cho nước dùng vào
  • Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, hẹ bông súng, rau nhút, rau đắng, rau chuối,... tùy sở thích mỗi người và tuỳ vào nơi mình ở có rau gì.
  • Món này ăn cùng với chén nước mắm me hay nước mắm mặn ớt đều rất ngon ạ.

Chúc mọi người thành công và ngon miệng nhé!

Cách nấu Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc miền Tây

Nước dùng bún/lẩu mắm thường được nấu từ mắm cá linh, cá lóc hoặc cá sặc,… mắm cá Châu Đốc là ngon nhất vì nó mang hương vị rất đậm đà khi được nấu cùng với nước dừa tươi, tạo sự hấp dẫn khi ăn kết hợp cùng cùng các loại rau sống.

  • 250 gram mắm cá linh
  • 250 gram mắm cá sặc ((có mắm cá lóc thì bỏ thêm))
  • 300 gram tôm tươi
  • 300 gram thịt heo quay
  • 1 con mực ống
  • 1 con cá lóc
  • 3 con cá thát lát nhồi ớt
  • 2 cây xương ống heo, sườn heo or xương gà
  • 200 gram thịt ba rọi
  • 5 cây sả ((đầu băm nhỏ, thân đập dập))
  • 2 quả cà tím
  • 2 củ ngải bún
  • 1 trái dừa tươi
  • Tỏi, hành tím bằm nhỏ
  • Đường, bột nêm, dầu ăn, nước mắm
  • Bún & rau chanh tỏi ớt (chủ yếu rau muống, hẹ, rau nhút, giá, rau chuối)
  1. Sơ chế:

    - Cá lóc tươi làm sạch, lược phần file ra khỏi phần xương để riêng, cá bông rau mua về để rã đông thấm khô ráo

    - Xương ống heo, xương heo rửa sạch cho vào nồi với 1 ít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì đem đổ rửa sạch lại.

  2. Chế biến Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc:

    - Sau đó cho khoảng 3 lít nước bắc lên hầm, khi nước sôi khoảng 15' cho bộ xương cá vào hầm chung, vặn nhỏ lửa, nhớ hớt bọt cho nước trong

    - Mắm cá linh, mắm cá sặc cho vào 1 nồi nhỏ với 1 trái nước dừa tươi, nấu dăm bảy phút mắm sẽ rục xương và thịt ra, tắt lửa lấy rây qua để lọc bỏ xương. Lấy chén nước mắm cá đổ vào nồi nước lèo nêm nếm nước mắm, đường vừa ăn, thân cây sả đập dập thả vào nồi nước lèo cùng với lửa nhỏ

    - Trong lúc hầm nước lèo, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn cùng sả băm tỏi và ớt bằm hành tím băm vào phi thơm.

    - Sau đó cho thịt ba rọi thái mỏng vào xào săn rồi thả cà tím vào cùng với 2 củ ngải bún đập dập, thêm tí nước mắm đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.

    - Nước lèo sau khi hầm ngọt thì ta vớt xương ra

    - Đổ hết phần cà tím và tỏi sả vào nồi nước lèo, nêm nếm nồi nước dùng một lần nữa cho đậm đà

    - Chuẩn bị mực, cá chả, file cá, heo quay và tôm,... trụng cá, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra để giữ được vị ngọt và tươi của hải sản

    - Cho bún vào tô, xếp tôm thịt lên rồi cho nước dùng vào

    - Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, hẹ bông súng, rau nhút, rau đắng, rau chuối,... tùy sở thích mỗi người và tuỳ vào nơi mình ở có rau gì.

    - Món này ăn cùng với chén nước mắm me hay nước mắm mặn ớt đều rất ngon ạ.

lẩu
Miền Tây
các món lẩu ngon, lẩu mắm cá linh, lẩu mắm cá linh - cá sặc

Theo Tra My Nguyen

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay

Cách nấu Lẩu mắm cá Linh – cá Sặc miền Tây thơm ngon đượm vị

Nước dùng bún/lẩu mắm thường được nấu từ mắm cá linh, cá lóc hoặc cá sặc,… mắm cá Châu Đốc là ngon nhất vì nó mang hương vị rất đậm đà khi được nấu cùng với nước dừa tươi, tạo sự hấp dẫn khi ăn kết hợp cùng cùng các loại rau sống. Bếp 360 up thức hay nấu bên dưới cho mọi người tham khảo nhé!!!

Nguyên liệu làm Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

  • 250 gram mắm cá linh
  • 250 gram mắm cá sặc ( có mắm cá lóc thì bỏ thêm)
  • 300 gram tôm tươi
  • 300 gram thịt heo quay
  • 1 con mực ống
  • 1 con cá lóc
  • 3 con Cá thát lát nhồi ớt
  • 2 cây xương ống heo, sườn heo or xương gà
  • 200 gram thịt ba rọi
  • 5 cây sả (đầu băm nhỏ, thân đập dập)
  • 2 quả cà tím
  • 2 củ ngải bún
  • 1 trái dừa tươi
  • Tỏi hành tím bằm nhỏ
  • Gia vị: đường, bột nêm, dầu ăn, nước mắm
  • Bún & rau chanh tỏi ớt (chủ yếu rau muống, hẹ, rau nhút, gía, rau chuối)

Các bước thực hiện Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

Bước 1: Sơ chế

  • Cá lóc tươi làm sạch, lược phần file ra khỏi phần xương để riêng, cá bông rau mua về để rã đông thấm khô ráo
  • Xương ống heo, xương heo rửa sạch cho vào nồi với 1 ít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì đem đổ rửa sạch lại.

Bước 2: Chế biến Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc

  • Sau đó cho khoảng 3 lít nước bắc lên hầm, khi nước sôi khoảng 15' cho bộ xương cá vào hầm chung, vặn nhỏ lửa, nhớ hớt bọt cho nước trong
  • Mắm cá linh, mắm cá sặc cho vào 1 nồi nhỏ với 1 trái nước dừa tươi, nấu dăm bảy phút mắm sẽ rục xương và thịt ra, tắt lửa lấy rây qua để lọc bỏ xương. Lấy chén nước mắm cá đổ vào nồi nước lèo nêm nếm nước mắm, đường vừa ăn, thân cây sả đập dập thả vào nồi nước lèo cùng với lửa nhỏ
  • Trong lúc hầm nước lèo, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn cùng sả băm tỏi và ớt bằm hành tím băm vào phi thơm.
  • Sau đó cho thịt ba rọi thái mỏng vào xào săn rồi thả cà tím vào cùng với 2 củ ngải bún đập dập, thêm tí nước mắm đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.
  • Nước lèo sau khi hầm ngọt thì ta vớt xương ra
  • Đổ hết phần cà tím và tỏi sả vào nồi nước lèo, nêm nếm nồi nước dùng một lần nữa cho đậm đà
  • Chuẩn bị mực, cá chả, file cá, heo quay và tôm,... trụng cá, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra để giữ được vị ngọt và tươi của hải sản
  • Cho bún vào tô, xếp tôm thịt lên rồi cho nước dùng vào
  • Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, hẹ bông súng, rau nhút, rau đắng, rau chuối,... tùy sở thích mỗi người và tuỳ vào nơi mình ở có rau gì.
  • Món này ăn cùng với chén nước mắm me hay nước mắm mặn ớt đều rất ngon ạ.

Chúc mọi người thành công và ngon miệng nhé!

Cách nấu Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc miền Tây

Nước dùng bún/lẩu mắm thường được nấu từ mắm cá linh, cá lóc hoặc cá sặc,… mắm cá Châu Đốc là ngon nhất vì nó mang hương vị rất đậm đà khi được nấu cùng với nước dừa tươi, tạo sự hấp dẫn khi ăn kết hợp cùng cùng các loại rau sống.

  • 250 gram mắm cá linh
  • 250 gram mắm cá sặc ((có mắm cá lóc thì bỏ thêm))
  • 300 gram tôm tươi
  • 300 gram thịt heo quay
  • 1 con mực ống
  • 1 con cá lóc
  • 3 con cá thát lát nhồi ớt
  • 2 cây xương ống heo, sườn heo or xương gà
  • 200 gram thịt ba rọi
  • 5 cây sả ((đầu băm nhỏ, thân đập dập))
  • 2 quả cà tím
  • 2 củ ngải bún
  • 1 trái dừa tươi
  • Tỏi, hành tím bằm nhỏ
  • Đường, bột nêm, dầu ăn, nước mắm
  • Bún & rau chanh tỏi ớt (chủ yếu rau muống, hẹ, rau nhút, giá, rau chuối)
  1. Sơ chế:

    - Cá lóc tươi làm sạch, lược phần file ra khỏi phần xương để riêng, cá bông rau mua về để rã đông thấm khô ráo

    - Xương ống heo, xương heo rửa sạch cho vào nồi với 1 ít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì đem đổ rửa sạch lại.

  2. Chế biến Lẩu mắm cá Linh - cá Sặc:

    - Sau đó cho khoảng 3 lít nước bắc lên hầm, khi nước sôi khoảng 15' cho bộ xương cá vào hầm chung, vặn nhỏ lửa, nhớ hớt bọt cho nước trong

    - Mắm cá linh, mắm cá sặc cho vào 1 nồi nhỏ với 1 trái nước dừa tươi, nấu dăm bảy phút mắm sẽ rục xương và thịt ra, tắt lửa lấy rây qua để lọc bỏ xương. Lấy chén nước mắm cá đổ vào nồi nước lèo nêm nếm nước mắm, đường vừa ăn, thân cây sả đập dập thả vào nồi nước lèo cùng với lửa nhỏ

    - Trong lúc hầm nước lèo, bắt tay chế biến cà tím. Rửa sạch và cắt cà tím thành từng khúc nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn cùng sả băm tỏi và ớt bằm hành tím băm vào phi thơm.

    - Sau đó cho thịt ba rọi thái mỏng vào xào săn rồi thả cà tím vào cùng với 2 củ ngải bún đập dập, thêm tí nước mắm đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp.

    - Nước lèo sau khi hầm ngọt thì ta vớt xương ra

    - Đổ hết phần cà tím và tỏi sả vào nồi nước lèo, nêm nếm nồi nước dùng một lần nữa cho đậm đà

    - Chuẩn bị mực, cá chả, file cá, heo quay và tôm,... trụng cá, mực, tôm vào nước dùng đến khi vừa chín tới thì vớt ra để giữ được vị ngọt và tươi của hải sản

    - Cho bún vào tô, xếp tôm thịt lên rồi cho nước dùng vào

    - Bún mắm được ăn kèm các loại rau sống của miền Nam như rau muống bào, giá, hẹ bông súng, rau nhút, rau đắng, rau chuối,... tùy sở thích mỗi người và tuỳ vào nơi mình ở có rau gì.

    - Món này ăn cùng với chén nước mắm me hay nước mắm mặn ớt đều rất ngon ạ.

lẩu
Miền Tây
các món lẩu ngon, lẩu mắm cá linh, lẩu mắm cá linh - cá sặc

Theo Tra My Nguyen

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay
Đọc thêm..

Hôm nay Bếp 360 xin được chia sẻ với mọi người cách nấu trà sữa Thái tại nhà chuẩn vị, nguyên liệu dễ kiếm và đặc biệt là khi bạn nấu tại nhà sẽ giúp bạn kiểm soát được thành phần có những gì nên sẽ yên tâm hơn đồ mua sẵn đúng không nào?

Nguyên liệu

  • 50g trà Thái xanh (tìm mua trong siêu thị hoặc các cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh)
  • 01 lon sữa Ngôi sao Phương Nam
  • 200ml sữa tươi (tùy khẩu vị, có đường hoặc không đường, nếu bạn muốn uống cho thêm đá thì dùng sữa có đường nhé!)
  • 1 gói bột rau câu 10g
  • 300g đường (có thể thay đổi theo khẩu vị)
  • Nước: 3 lít để nấu trà, 2 lít để nấu thạch.

Cách nấu trà sữa Thái

- Chuẩn bị nước sôi 90 độ, cho trà vào ủ 10 - 15 phút (nếu ủ lâu quá trà sẽ bị nhẫn)

- Sau khi ủ trà ta lọc bã trà qua rây để được nước cốt trà. Cất riêng khoảng 100ml nước cốt trà để sau này cho vào thạch.

- Cho sữa đặc, sữa tươi và đường vào nồi nước cốt và khuấy nhẹ (lượng đường tuỳ khẩu vị). Vậy là đã xong phần nước trà.

- Trộn khoảng 150g đường cùng gói bột thạch rau câu (cách này để tránh bột rau câu bị vón). Đun khoảng 2 lít nước, khi nước được khoảng 80°C từ từ đổ hỗn hợp đường và bột thạch vào khuấy nhẹ cho hỗn hợp tan đều.

- Nồi thạch sôi khoảng 1 - 2 phút thì tắt bếp.

- Cho 100ml nước cốt trà vào nồi thạch khuấy nhẹ cho tan. Đợi nồi thạch nguội bớt, ta đổ vào khuôn có hình dạng tuỳ thích. Khi thạch đã đông ta cất vào tủ lạnh khoảng một tiếng rồi lấy ra cắt hạt lựu (hoặc bất cứ hình gì bạn thích).

- Thành phẩm: Thạch xắt xong bỏ vào chai hoặc hộp sau đó đổ nước cốt trà vào cùng. Vậy là chúng ta đã có món trà sữa làm đồ uống cho cả gia đình, thành phẩm trữ trong ngăn mát được khoảng 3 đến 4 ngày nhé!

Lưu ý:

  • Trà sữa mới nấu sẽ ko chuẩn vị, nên để nguội rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh từ 4 - 6h vị trà sữa sẽ nhuần vị lại lúc đó chính là vị trà sữa chuẩn nhất cũng uống ngon nhất.
  • Tỷ lệ nước và trà tuỳ theo khẩu vị bản thân mình thích đậm hay nhạt mà điều chỉnh, dòng Thái xanh này hậu chát nhẹ nên nếu thích uống nguyên vị nên thay đổi loại sữa thích hợp để pha.
#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay

Cách nấu trà sữa Thái chuẩn vị ngay tại nhà

Hôm nay Bếp 360 xin được chia sẻ với mọi người cách nấu trà sữa Thái tại nhà chuẩn vị, nguyên liệu dễ kiếm và đặc biệt là khi bạn nấu tại nhà sẽ giúp bạn kiểm soát được thành phần có những gì nên sẽ yên tâm hơn đồ mua sẵn đúng không nào?

Nguyên liệu

  • 50g trà Thái xanh (tìm mua trong siêu thị hoặc các cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh)
  • 01 lon sữa Ngôi sao Phương Nam
  • 200ml sữa tươi (tùy khẩu vị, có đường hoặc không đường, nếu bạn muốn uống cho thêm đá thì dùng sữa có đường nhé!)
  • 1 gói bột rau câu 10g
  • 300g đường (có thể thay đổi theo khẩu vị)
  • Nước: 3 lít để nấu trà, 2 lít để nấu thạch.

Cách nấu trà sữa Thái

- Chuẩn bị nước sôi 90 độ, cho trà vào ủ 10 - 15 phút (nếu ủ lâu quá trà sẽ bị nhẫn)

- Sau khi ủ trà ta lọc bã trà qua rây để được nước cốt trà. Cất riêng khoảng 100ml nước cốt trà để sau này cho vào thạch.

- Cho sữa đặc, sữa tươi và đường vào nồi nước cốt và khuấy nhẹ (lượng đường tuỳ khẩu vị). Vậy là đã xong phần nước trà.

- Trộn khoảng 150g đường cùng gói bột thạch rau câu (cách này để tránh bột rau câu bị vón). Đun khoảng 2 lít nước, khi nước được khoảng 80°C từ từ đổ hỗn hợp đường và bột thạch vào khuấy nhẹ cho hỗn hợp tan đều.

- Nồi thạch sôi khoảng 1 - 2 phút thì tắt bếp.

- Cho 100ml nước cốt trà vào nồi thạch khuấy nhẹ cho tan. Đợi nồi thạch nguội bớt, ta đổ vào khuôn có hình dạng tuỳ thích. Khi thạch đã đông ta cất vào tủ lạnh khoảng một tiếng rồi lấy ra cắt hạt lựu (hoặc bất cứ hình gì bạn thích).

- Thành phẩm: Thạch xắt xong bỏ vào chai hoặc hộp sau đó đổ nước cốt trà vào cùng. Vậy là chúng ta đã có món trà sữa làm đồ uống cho cả gia đình, thành phẩm trữ trong ngăn mát được khoảng 3 đến 4 ngày nhé!

Lưu ý:

  • Trà sữa mới nấu sẽ ko chuẩn vị, nên để nguội rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh từ 4 - 6h vị trà sữa sẽ nhuần vị lại lúc đó chính là vị trà sữa chuẩn nhất cũng uống ngon nhất.
  • Tỷ lệ nước và trà tuỳ theo khẩu vị bản thân mình thích đậm hay nhạt mà điều chỉnh, dòng Thái xanh này hậu chát nhẹ nên nếu thích uống nguyên vị nên thay đổi loại sữa thích hợp để pha.
#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay
Đọc thêm..

Hôm nay Bếp 360 xin được chia sẻ với mọi người cách nấu trà sữa Thái tại nhà chuẩn vị, nguyên liệu dễ kiếm và đặc biệt là khi bạn nấu tại nhà sẽ giúp bạn kiểm soát được thành phần có những gì nên sẽ yên tâm hơn đồ mua sẵn đúng không nào?

Nguyên liệu

  • 50g trà Thái xanh (tìm mua trong siêu thị hoặc các cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh)
  • 01 lon sữa Ngôi sao Phương Nam
  • 200ml sữa tươi (tùy khẩu vị, có đường hoặc không đường, nếu bạn muốn uống cho thêm đá thì dùng sữa có đường nhé!)
  • 1 gói bột rau câu 10g
  • 300g đường (có thể thay đổi theo khẩu vị)
  • Nước: 3 lít để nấu trà, 2 lít để nấu thạch.

Cách nấu trà sữa Thái

- Chuẩn bị nước sôi 90 độ, cho trà vào ủ 10 - 15 phút (nếu ủ lâu quá trà sẽ bị nhẫn)

- Sau khi ủ trà ta lọc bã trà qua rây để được nước cốt trà. Cất riêng khoảng 100ml nước cốt trà để sau này cho vào thạch.

- Cho sữa đặc, sữa tươi và đường vào nồi nước cốt và khuấy nhẹ (lượng đường tuỳ khẩu vị). Vậy là đã xong phần nước trà.

- Trộn khoảng 150g đường cùng gói bột thạch rau câu (cách này để tránh bột rau câu bị vón). Đun khoảng 2 lít nước, khi nước được khoảng 80°C từ từ đổ hỗn hợp đường và bột thạch vào khuấy nhẹ cho hỗn hợp tan đều.

- Nồi thạch sôi khoảng 1 - 2 phút thì tắt bếp.

- Cho 100ml nước cốt trà vào nồi thạch khuấy nhẹ cho tan. Đợi nồi thạch nguội bớt, ta đổ vào khuôn có hình dạng tuỳ thích. Khi thạch đã đông ta cất vào tủ lạnh khoảng một tiếng rồi lấy ra cắt hạt lựu (hoặc bất cứ hình gì bạn thích).

- Thành phẩm: Thạch xắt xong bỏ vào chai hoặc hộp sau đó đổ nước cốt trà vào cùng. Vậy là chúng ta đã có món trà sữa làm đồ uống cho cả gia đình, thành phẩm trữ trong ngăn mát được khoảng 3 đến 4 ngày nhé!

Lưu ý:

  • Trà sữa mới nấu sẽ ko chuẩn vị, nên để nguội rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh từ 4 - 6h vị trà sữa sẽ nhuần vị lại lúc đó chính là vị trà sữa chuẩn nhất cũng uống ngon nhất.
  • Tỷ lệ nước và trà tuỳ theo khẩu vị bản thân mình thích đậm hay nhạt mà điều chỉnh, dòng Thái xanh này hậu chát nhẹ nên nếu thích uống nguyên vị nên thay đổi loại sữa thích hợp để pha.
#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay

https://ift.tt/3jnjcYT Cách nấu trà sữa Thái chuẩn vị ngay tại nhà

Hôm nay Bếp 360 xin được chia sẻ với mọi người cách nấu trà sữa Thái tại nhà chuẩn vị, nguyên liệu dễ kiếm và đặc biệt là khi bạn nấu tại nhà sẽ giúp bạn kiểm soát được thành phần có những gì nên sẽ yên tâm hơn đồ mua sẵn đúng không nào?

Nguyên liệu

  • 50g trà Thái xanh (tìm mua trong siêu thị hoặc các cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh)
  • 01 lon sữa Ngôi sao Phương Nam
  • 200ml sữa tươi (tùy khẩu vị, có đường hoặc không đường, nếu bạn muốn uống cho thêm đá thì dùng sữa có đường nhé!)
  • 1 gói bột rau câu 10g
  • 300g đường (có thể thay đổi theo khẩu vị)
  • Nước: 3 lít để nấu trà, 2 lít để nấu thạch.

Cách nấu trà sữa Thái

- Chuẩn bị nước sôi 90 độ, cho trà vào ủ 10 - 15 phút (nếu ủ lâu quá trà sẽ bị nhẫn)

- Sau khi ủ trà ta lọc bã trà qua rây để được nước cốt trà. Cất riêng khoảng 100ml nước cốt trà để sau này cho vào thạch.

- Cho sữa đặc, sữa tươi và đường vào nồi nước cốt và khuấy nhẹ (lượng đường tuỳ khẩu vị). Vậy là đã xong phần nước trà.

- Trộn khoảng 150g đường cùng gói bột thạch rau câu (cách này để tránh bột rau câu bị vón). Đun khoảng 2 lít nước, khi nước được khoảng 80°C từ từ đổ hỗn hợp đường và bột thạch vào khuấy nhẹ cho hỗn hợp tan đều.

- Nồi thạch sôi khoảng 1 - 2 phút thì tắt bếp.

- Cho 100ml nước cốt trà vào nồi thạch khuấy nhẹ cho tan. Đợi nồi thạch nguội bớt, ta đổ vào khuôn có hình dạng tuỳ thích. Khi thạch đã đông ta cất vào tủ lạnh khoảng một tiếng rồi lấy ra cắt hạt lựu (hoặc bất cứ hình gì bạn thích).

- Thành phẩm: Thạch xắt xong bỏ vào chai hoặc hộp sau đó đổ nước cốt trà vào cùng. Vậy là chúng ta đã có món trà sữa làm đồ uống cho cả gia đình, thành phẩm trữ trong ngăn mát được khoảng 3 đến 4 ngày nhé!

Lưu ý:

  • Trà sữa mới nấu sẽ ko chuẩn vị, nên để nguội rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh từ 4 - 6h vị trà sữa sẽ nhuần vị lại lúc đó chính là vị trà sữa chuẩn nhất cũng uống ngon nhất.
  • Tỷ lệ nước và trà tuỳ theo khẩu vị bản thân mình thích đậm hay nhạt mà điều chỉnh, dòng Thái xanh này hậu chát nhẹ nên nếu thích uống nguyên vị nên thay đổi loại sữa thích hợp để pha.
#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay
Đọc thêm..

Đào đang vào mùa nên khá rẻ, thời gian này mua đào về ngâm cho cả nhà dùng dần. Mua 3 kg về làm ăn đã luôn mà giá chỉ bằng một hộp đào ngâm nhỏ ở siêu thị.

Cách làm quả đào ngâm đường

Nguyên liệu làm đào ngâm đường

  • 3 kg đào tươi
  • 1 kí đường phèn (mình làm đường phèn vì có vị ngọt thanh hơn, không có thì dùng đường trắng nhé)
  • 1 quả chanh
  • 1 lít nước
  • Hộp được trụng qua nước sôi để tiệt trùng, sau đó phơi cho khô ráo

Cách ngâm đào

  • Rửa sạch đào trước khi tách hột. Có thể tách đào làm 2, 4, 8 tuỳ ý.

  • Cách tách làm 2: cắt đào theo chiều dọc vừa cắt vừa dùng dao hơi nghiêng tách phần thịt ra khỏi hột như cách tách ổi. Sau đó xoay mạnh 2 má đào ngược chiều nhau mình được 1/2 quả đào. Sau đó dùng dao có đầu nhọn rọc quanh hạt đào,nghiêng theo đường cong của hạt. Nên để nửa quả đào lên mặt phẳng như video sẽ dễ lấy hột hơn, trách bị dao khứa vào tay vì mặt phẳng sẽ giúp mình có điểm tựa, không cần dùng lực nhiều

  • Tách xong cho vào nước muối loãng
  • Sau đó gọt vỏ đào cho vào nước có vắt 1/2 quả chanh
  • Vớt đào ra để ráo nước
  • Cho 0,5 kg đường vào trộn đều với đào, ngâm 4 tiếng

  • Đặt một nồi lên bếp mở lửa vừa, làm caramem + 200gr nước trong công thức vào đun cùng cho tan đường và chuyển mầu caramen (ai làm caramen rồi thì biết công đoạn này) nhưng lưu ý đun lửa nhỏ hoặc vừa tuỳ bếp của mọi người , khi nào thấy đường chuyển mầu nâu đẹp. Khi đường bắt đầu lên màu thì vắt 1/2 quả chanh còn lại để tránh bị lại đường. Sau đó cho đào đã ngâm đường ở trên vào
  • Đun sôi trở lại: khi sôi (lần 1) cho hết số nước lọc còn lại vào

  • Khi sôi (lần 2) thì để thêm 8- 10 phút cho đào chín rồi tắt bếp (nếu cắt đào làm 4 thì để thêm 4-5 phút thôi)
  • Vớt đào ra để riêng, nước cốt để riêng cho nguội
  • Khi nguội cho đào và nước cốt vào hộp

  • Đậy kín bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Sử dụng sau 2-4 giờ nếu cần dùng gấp. Để đào ngâm qua 1 đêm dùng ngon hơn
  • Đào ngâm để được 3-4 tuần trong tủ lạnh. Mình chưa thử để lâu hơn vì làm xong ăn mấy bữa là hết. Đào thành phẩm giòn , thơm, không ngọt gắt, giống đào hộp đến 99,99%.

Cách pha tra đào

  • Dùng 1 túi trà lọc cozy đào, thêm 1 muỗng canh nước sôi ngâm túi trà 15 phút để ra hết hương trà
  • Nước trà nguội thì thêm nước ngâm đào vào tuỳ thích (khoảng 2 muỗng canh nước ngâm đào)
  • Cho đá vào rồi thêm 2-3 quả quất (có thể thay bằng cam hoặc chanh) và cây sả đập dập vào là được, nếu không thích mùi sả thì không cho vào vẫn ngon nhé! Thêm vài lá bạc hà cũng sẽ rất thanh mát đấy.

- Muốn ăn đào ngâm giòn thì chọn đào chín tới, nếu thích ăn mềm thì lựa đào chín đỏ

- Có nhiều loại trà đào túi lọc nên các bạn có thể chọn loại theo ý thích của mình là được

- Có nhiều công thức pha trà đào, đơn giản nhất là pha trà túi lọc + Nước ngâm đào + đào ngâm + Đá (thêm đường hoặc không thêm theo khẩu vị)

 

Cách làm quả đào ngâm đường và trà đào

Đào đang vào mùa nên khá rẻ, thời gian này mua đào về ngâm cho cả nhà dùng dần. Mua 3 kg về làm ăn đã luôn mà giá chỉ bằng một hộp đào ngâm nhỏ ở siêu thị.

  • 3 kg đào tươi
  • 1 kg đường phèn ((mình làm đường phèn vì có vị ngọt thanh hơn, không có thì dùng đường trắng nhé))
  • 1 quả chanh
  • 1 lít nước
  • Hộp được trụng qua nước sôi để tiệt trùng
  1. Cách ngâm đào:

    - Rửa sạch đào trước khi tách hột. Có thể tách đào làm 2, 4, 8 tuỳ ý.

    - Cách tách làm 2: cắt đào theo chiều dọc vừa cắt vừa dùng dao hơi nghiêng tách phần thịt ra khỏi hột như cách tách ổi. Sau đó xoay mạnh 2 má đào ngược chiều nhau mình được 1/2 quả đào. Sau đó dùng dao có đầu nhọn rọc quanh hạt đào,nghiêng theo đường cong của hạt. Nên để nửa quả đào lên mặt phẳng như video sẽ dễ lấy hột hơn, trách bị dao khứa vào tay vì mặt phẳng sẽ giúp mình có điểm tựa, không cần dùng lực nhiều

    - Tách xong cho vào nước muối loãng

    - Sau đó gọt vỏ đào cho vào nước có vắt 1/2 quả chanh

    - Vớt đào ra để ráo nước

    - Cho 0,5 kg đường vào trộn đều với đào, ngâm 4 tiếng

    - Đặt một nồi lên bếp mở lửa vừa, làm caramem + 200gr nước trong công thức vào đun cùng cho tan đường và chuyển mầu caramen (ai làm caramen rồi thì biết công đoạn này) nhưng lưu ý đun lửa nhỏ hoặc vừa tuỳ bếp của mọi người, khi nào thấy đường chuyển mầu nâu đẹp. Khi đường bắt đầu lên màu thì vắt 1/2 quả chanh còn lại để tránh bị lại đường. Sau đó cho đào đã ngâm đường ở trên vào

    - Đun sôi trở lại: khi sôi (lần 1) cho hết số nước lọc còn lại vào

    - Khi sôi (lần 2) thì để thêm 8-10 phút cho đào chín rồi tắt bếp (nếu cắt đào làm 4 thì để thêm 4-5 phút thôi)

    - Vớt đào ra để riêng, nước cốt để riêng cho nguội

    - Khi nguội cho đào và nước cốt vào hộp vào hộp

    - Đậy kín bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Sử dụng sau 2-4 giờ nếu cần dùng gấp. Để đào ngâm qua 1 đêm dùng ngon hơn

    - Đào ngâm để được 3-4 tuần trong tủ lạnh.mình chưa thử để lâu hơn vì làm xong ăn mấy bữa là hết. Đào thành phẩm giòn , thơm, không ngọt gắt, giống đào hộp đến 99,99%.

  2. Cách pha tra đào:

    - Dùng 1 túi trà lọc cozy đào, thêm 1 muỗng canh nước sôi ngâm túi trà 15 phút để ra hết hương trà

    - Nước trà nguội thì thêm nước ngâm đào vào tuỳ thích (khoảng 2 muỗng canh nước ngâm đào)

    - Cho đá vào rồi thêm 2-3 quả quất (có thể thay bằng cam hoặc chanh) và cây sả đập dập vào là được, nếu không thích mùi sả thì không cho vào vẫn ngon nhé! Thêm vài lá bạc hà cũng sẽ rất thanh mát đấy.

    Note:

    - Muốn ăn đào ngâm giòn thì chọn đào chín tới, nếu thích ăn mềm thì lựa đào chín đỏ

    - Có nhiều loại trà đào túi lọc nên các bạn có thể chọn loại theo ý thích của mình là được

    - Có nhiều công thức pha trà đào, đơn giản nhất là pha trà túi lọc + Nước ngâm đào + đào ngâm + Đá (thêm đường hoặc không thêm theo khẩu vị)

đồ uống ngày hè, món ăn ngày hè
Việt Nam
cách ngâm đào, quả đào ngâm đường, trà đào

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay

Cách ngâm và làm trà đào vào những ngày hè nóng bức cho các mẹ

Đào đang vào mùa nên khá rẻ, thời gian này mua đào về ngâm cho cả nhà dùng dần. Mua 3 kg về làm ăn đã luôn mà giá chỉ bằng một hộp đào ngâm nhỏ ở siêu thị.

Cách làm quả đào ngâm đường

Nguyên liệu làm đào ngâm đường

  • 3 kg đào tươi
  • 1 kí đường phèn (mình làm đường phèn vì có vị ngọt thanh hơn, không có thì dùng đường trắng nhé)
  • 1 quả chanh
  • 1 lít nước
  • Hộp được trụng qua nước sôi để tiệt trùng, sau đó phơi cho khô ráo

Cách ngâm đào

  • Rửa sạch đào trước khi tách hột. Có thể tách đào làm 2, 4, 8 tuỳ ý.

  • Cách tách làm 2: cắt đào theo chiều dọc vừa cắt vừa dùng dao hơi nghiêng tách phần thịt ra khỏi hột như cách tách ổi. Sau đó xoay mạnh 2 má đào ngược chiều nhau mình được 1/2 quả đào. Sau đó dùng dao có đầu nhọn rọc quanh hạt đào,nghiêng theo đường cong của hạt. Nên để nửa quả đào lên mặt phẳng như video sẽ dễ lấy hột hơn, trách bị dao khứa vào tay vì mặt phẳng sẽ giúp mình có điểm tựa, không cần dùng lực nhiều

  • Tách xong cho vào nước muối loãng
  • Sau đó gọt vỏ đào cho vào nước có vắt 1/2 quả chanh
  • Vớt đào ra để ráo nước
  • Cho 0,5 kg đường vào trộn đều với đào, ngâm 4 tiếng

  • Đặt một nồi lên bếp mở lửa vừa, làm caramem + 200gr nước trong công thức vào đun cùng cho tan đường và chuyển mầu caramen (ai làm caramen rồi thì biết công đoạn này) nhưng lưu ý đun lửa nhỏ hoặc vừa tuỳ bếp của mọi người , khi nào thấy đường chuyển mầu nâu đẹp. Khi đường bắt đầu lên màu thì vắt 1/2 quả chanh còn lại để tránh bị lại đường. Sau đó cho đào đã ngâm đường ở trên vào
  • Đun sôi trở lại: khi sôi (lần 1) cho hết số nước lọc còn lại vào

  • Khi sôi (lần 2) thì để thêm 8- 10 phút cho đào chín rồi tắt bếp (nếu cắt đào làm 4 thì để thêm 4-5 phút thôi)
  • Vớt đào ra để riêng, nước cốt để riêng cho nguội
  • Khi nguội cho đào và nước cốt vào hộp

  • Đậy kín bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Sử dụng sau 2-4 giờ nếu cần dùng gấp. Để đào ngâm qua 1 đêm dùng ngon hơn
  • Đào ngâm để được 3-4 tuần trong tủ lạnh. Mình chưa thử để lâu hơn vì làm xong ăn mấy bữa là hết. Đào thành phẩm giòn , thơm, không ngọt gắt, giống đào hộp đến 99,99%.

Cách pha tra đào

  • Dùng 1 túi trà lọc cozy đào, thêm 1 muỗng canh nước sôi ngâm túi trà 15 phút để ra hết hương trà
  • Nước trà nguội thì thêm nước ngâm đào vào tuỳ thích (khoảng 2 muỗng canh nước ngâm đào)
  • Cho đá vào rồi thêm 2-3 quả quất (có thể thay bằng cam hoặc chanh) và cây sả đập dập vào là được, nếu không thích mùi sả thì không cho vào vẫn ngon nhé! Thêm vài lá bạc hà cũng sẽ rất thanh mát đấy.

- Muốn ăn đào ngâm giòn thì chọn đào chín tới, nếu thích ăn mềm thì lựa đào chín đỏ

- Có nhiều loại trà đào túi lọc nên các bạn có thể chọn loại theo ý thích của mình là được

- Có nhiều công thức pha trà đào, đơn giản nhất là pha trà túi lọc + Nước ngâm đào + đào ngâm + Đá (thêm đường hoặc không thêm theo khẩu vị)

 

Cách làm quả đào ngâm đường và trà đào

Đào đang vào mùa nên khá rẻ, thời gian này mua đào về ngâm cho cả nhà dùng dần. Mua 3 kg về làm ăn đã luôn mà giá chỉ bằng một hộp đào ngâm nhỏ ở siêu thị.

  • 3 kg đào tươi
  • 1 kg đường phèn ((mình làm đường phèn vì có vị ngọt thanh hơn, không có thì dùng đường trắng nhé))
  • 1 quả chanh
  • 1 lít nước
  • Hộp được trụng qua nước sôi để tiệt trùng
  1. Cách ngâm đào:

    - Rửa sạch đào trước khi tách hột. Có thể tách đào làm 2, 4, 8 tuỳ ý.

    - Cách tách làm 2: cắt đào theo chiều dọc vừa cắt vừa dùng dao hơi nghiêng tách phần thịt ra khỏi hột như cách tách ổi. Sau đó xoay mạnh 2 má đào ngược chiều nhau mình được 1/2 quả đào. Sau đó dùng dao có đầu nhọn rọc quanh hạt đào,nghiêng theo đường cong của hạt. Nên để nửa quả đào lên mặt phẳng như video sẽ dễ lấy hột hơn, trách bị dao khứa vào tay vì mặt phẳng sẽ giúp mình có điểm tựa, không cần dùng lực nhiều

    - Tách xong cho vào nước muối loãng

    - Sau đó gọt vỏ đào cho vào nước có vắt 1/2 quả chanh

    - Vớt đào ra để ráo nước

    - Cho 0,5 kg đường vào trộn đều với đào, ngâm 4 tiếng

    - Đặt một nồi lên bếp mở lửa vừa, làm caramem + 200gr nước trong công thức vào đun cùng cho tan đường và chuyển mầu caramen (ai làm caramen rồi thì biết công đoạn này) nhưng lưu ý đun lửa nhỏ hoặc vừa tuỳ bếp của mọi người, khi nào thấy đường chuyển mầu nâu đẹp. Khi đường bắt đầu lên màu thì vắt 1/2 quả chanh còn lại để tránh bị lại đường. Sau đó cho đào đã ngâm đường ở trên vào

    - Đun sôi trở lại: khi sôi (lần 1) cho hết số nước lọc còn lại vào

    - Khi sôi (lần 2) thì để thêm 8-10 phút cho đào chín rồi tắt bếp (nếu cắt đào làm 4 thì để thêm 4-5 phút thôi)

    - Vớt đào ra để riêng, nước cốt để riêng cho nguội

    - Khi nguội cho đào và nước cốt vào hộp vào hộp

    - Đậy kín bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Sử dụng sau 2-4 giờ nếu cần dùng gấp. Để đào ngâm qua 1 đêm dùng ngon hơn

    - Đào ngâm để được 3-4 tuần trong tủ lạnh.mình chưa thử để lâu hơn vì làm xong ăn mấy bữa là hết. Đào thành phẩm giòn , thơm, không ngọt gắt, giống đào hộp đến 99,99%.

  2. Cách pha tra đào:

    - Dùng 1 túi trà lọc cozy đào, thêm 1 muỗng canh nước sôi ngâm túi trà 15 phút để ra hết hương trà

    - Nước trà nguội thì thêm nước ngâm đào vào tuỳ thích (khoảng 2 muỗng canh nước ngâm đào)

    - Cho đá vào rồi thêm 2-3 quả quất (có thể thay bằng cam hoặc chanh) và cây sả đập dập vào là được, nếu không thích mùi sả thì không cho vào vẫn ngon nhé! Thêm vài lá bạc hà cũng sẽ rất thanh mát đấy.

    Note:

    - Muốn ăn đào ngâm giòn thì chọn đào chín tới, nếu thích ăn mềm thì lựa đào chín đỏ

    - Có nhiều loại trà đào túi lọc nên các bạn có thể chọn loại theo ý thích của mình là được

    - Có nhiều công thức pha trà đào, đơn giản nhất là pha trà túi lọc + Nước ngâm đào + đào ngâm + Đá (thêm đường hoặc không thêm theo khẩu vị)

đồ uống ngày hè, món ăn ngày hè
Việt Nam
cách ngâm đào, quả đào ngâm đường, trà đào

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay
Đọc thêm..

Giả cầy vịt hay ngan có vị thơm ngon khá đặc biệt và ít béo, mùi thơm đặc trưng của sả, riềng và mắm tôm thấm đẫm vào từng miếng thịt rất hấp dẫn. Cách nấu giả cầy vịt cũng đơn giản thôi.

Xem thêm: Cách nấu giả cầy thịt lợn

Vịt thui rơm nấu giả cầy

Nguyên liệu

  • Vịt 1 con
  • Riềng, sả giã nhuyễn
  • Mắm tôm, mẻ,
  • 1 quả dừa lấy nước.
  • Gia vị

Sơ chế

  • Vịt làm lông sạch, thui rơm vàng, mổ, rửa sạch, chặt miếng vừa ăn.
  • Giềng, sả làm sạch giã nhuyễn.
  • Dừa bổ lấy nước.

Cách nấu

  • Cho vịt, riềng, sả, mẻ, mắm tôm, bột ngọt vào nồi ướp khoảng 10 phút.
  • Cho nồi lên bếp, đun nhỏ lửa, đảo cho gia vị ngấm vào thịt vịt. Miếng vịt bắt đầu chín hết mặt bên ngoài thì đổ nước dừa vào nồi, bật to bếp, đun sôi, sau đó bật nhỏ lửa. Đun khoảng 30 phút là chúng ta có một món ăn ngon tuyệt.
  • Ăn kèm với bánh đa, bún.

Giả cầy vịt

P/s: Vịt thui rơm là ngon nhất, nếu không có điều kiện chúng ta có thể thui bằng bếp gas cũng được.

Cách nấu giả cầy ngan

Ngoài vịt thì chúng ta cũng có thể dùng ngan để nấu giả cầy rất ngon.

Nguyên liệu

  • Ngan
  • Riềng, sả
  • Mẻ
  • mắm tôm, gia vị

Cách làm

Bước 1: Ngan các bạn chọn loại ngan già, dày thịt và ít mỡ. Ngan làm sạch, nướng qua trên lửa cho xém phần da ngan, tạo cho da ngan có cảm giác giòn và thơm.

Bước 2: Chặt ngan thành miếng vừa ăn, ướp ngan với riềng, mẻ, mắm tôm, sả và gia vị trong vòng 20 phút.

Bước 3: Cho nồi ngan lên bếp đun với lửa vừa, khi nồi ngan sôi các bạn đậy vung đun nhỏ lửa đến khi thịt ngan mềm và nước ngan sánh lại thì tắt bếp.

ngan nấu giả cầy

Với cách làm đơn giản như vậy mình đã có món ngan nấu giả cầy thơm ngon rồi.

Cách nấu vịt giả cầy không cần mẻ

Một cách nấu giả cầy thịt vịt kiểu miền Tây, không cần mẻ. Cùng thử học nấu vịt giả cầy với đậu phộng nhé!

Nguyên liệu

  • Vịt/ngan 1 con
  • Dừa khô 1 trái
  • Tương hạt
  • Sả, ớt
  • Đậu phộng rang.

Cách nấu vịt giả cầy miền Tây

- Vịt chọn vịt xiêm khi nấu sẽ ngon hơn. Hoặc vịt hơi già nấu lên thịt dai ngon không bở. Vịt làm sạch rửa với muối và gừng đập dập để khử mùi hôi.

- Ta thui phần da cho thơm, dùng than hay đồ khò thui cho vàng thơm. Sau đó rửa lại lần nữa rồi chặt miếng vừa không chặt nhỏ sẽ không ngon.

- Ướp vịt với 1/2 thìa canh đường, 1 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa cà phê bột ngũ vị hương, ít sate, 2-3 thìa canh tương hột đã cà nhuyễn, sả băm, hành tỏi băm. Ướp 30 phút.

- Dừa nạo cho ít nước vắt lấy nước cốt để riêng. Còn lại cho 3-4 chén nước vào vắt lấy nước lần 2 để riêng.

- Làm nước chấm nếu thích: 1-2 thìa canh tương hột cà nhuyễn, thêm nước cốt dừa, đậu rang giã nhuyễn thêm ít đường. Khuấy đều nêm có vị ngọt mặn béo vừa ăn là được.

- Cho ít dầu vào nồi cho hành tỏi và sả cây đập dập vào phi thơm. Cho vịt vào xào săn và rút cạn nước. Cho nước dừa lần 2 vào xâm sấp mặt thịt. Nấu đến khi thịt mềm, nước gần cạn. Ta nêm lại gia vị cho vừa ăn, cho nước cốt nhất vào nấu thêm vài phút là được. Khi nấu cho thêm ớt và sả đập dập vào cho thơm.

Cách nấu vịt giả cầy với đậu phộng

Vịt giả cầy có thể ăn với cơm, bún, bánh mì. Chấm cùng nước chấm nếu thích.

Xem thêm: Vịt nấu chao miền Tây

Vịt nấu giả cầy

Không chỉ thịt lợn nấu giả cầy, món giả cầy vịt cũng cực kỳ ngon!

  • Vịt 1 con
  • Riềng, sả giã nhuyễn
  • Mắm tôm, mẻ, gia vị
  • 1 quả dừa lấy nước
  1. Vịt làm lông sạch, thui rơm vàng, mổ, rửa sạch, chặt miếng vừa ăn.

  2. Giềng, sả làm sạch giã nhuyễn. Dừa bổ lấy nước.

  3. Cho vịt, riềng, sả, mẻ, mắm tôm, bột ngọt vào nồi ướp khoảng 10 phút.

  4. Cho nồi lên bếp, đun nhỏ lửa, đảo cho gia vị ngấm vào thịt vịt. Miếng vịt bắt đầu chín hết mặt bên ngoài thì đổ nước dừa vào nồi, bật to bếp, đun sôi, sau đó bật nhỏ lửa. Đun khoảng 30 phút là chúng ta có một món ăn ngon tuyệt.

ăn trưa
hầm

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay

Cách nấu giả cầy vịt ngan ngon bất bại mà đơn giản

Giả cầy vịt hay ngan có vị thơm ngon khá đặc biệt và ít béo, mùi thơm đặc trưng của sả, riềng và mắm tôm thấm đẫm vào từng miếng thịt rất hấp dẫn. Cách nấu giả cầy vịt cũng đơn giản thôi.

Xem thêm: Cách nấu giả cầy thịt lợn

Vịt thui rơm nấu giả cầy

Nguyên liệu

  • Vịt 1 con
  • Riềng, sả giã nhuyễn
  • Mắm tôm, mẻ,
  • 1 quả dừa lấy nước.
  • Gia vị

Sơ chế

  • Vịt làm lông sạch, thui rơm vàng, mổ, rửa sạch, chặt miếng vừa ăn.
  • Giềng, sả làm sạch giã nhuyễn.
  • Dừa bổ lấy nước.

Cách nấu

  • Cho vịt, riềng, sả, mẻ, mắm tôm, bột ngọt vào nồi ướp khoảng 10 phút.
  • Cho nồi lên bếp, đun nhỏ lửa, đảo cho gia vị ngấm vào thịt vịt. Miếng vịt bắt đầu chín hết mặt bên ngoài thì đổ nước dừa vào nồi, bật to bếp, đun sôi, sau đó bật nhỏ lửa. Đun khoảng 30 phút là chúng ta có một món ăn ngon tuyệt.
  • Ăn kèm với bánh đa, bún.

Giả cầy vịt

P/s: Vịt thui rơm là ngon nhất, nếu không có điều kiện chúng ta có thể thui bằng bếp gas cũng được.

Cách nấu giả cầy ngan

Ngoài vịt thì chúng ta cũng có thể dùng ngan để nấu giả cầy rất ngon.

Nguyên liệu

  • Ngan
  • Riềng, sả
  • Mẻ
  • mắm tôm, gia vị

Cách làm

Bước 1: Ngan các bạn chọn loại ngan già, dày thịt và ít mỡ. Ngan làm sạch, nướng qua trên lửa cho xém phần da ngan, tạo cho da ngan có cảm giác giòn và thơm.

Bước 2: Chặt ngan thành miếng vừa ăn, ướp ngan với riềng, mẻ, mắm tôm, sả và gia vị trong vòng 20 phút.

Bước 3: Cho nồi ngan lên bếp đun với lửa vừa, khi nồi ngan sôi các bạn đậy vung đun nhỏ lửa đến khi thịt ngan mềm và nước ngan sánh lại thì tắt bếp.

ngan nấu giả cầy

Với cách làm đơn giản như vậy mình đã có món ngan nấu giả cầy thơm ngon rồi.

Cách nấu vịt giả cầy không cần mẻ

Một cách nấu giả cầy thịt vịt kiểu miền Tây, không cần mẻ. Cùng thử học nấu vịt giả cầy với đậu phộng nhé!

Nguyên liệu

  • Vịt/ngan 1 con
  • Dừa khô 1 trái
  • Tương hạt
  • Sả, ớt
  • Đậu phộng rang.

Cách nấu vịt giả cầy miền Tây

- Vịt chọn vịt xiêm khi nấu sẽ ngon hơn. Hoặc vịt hơi già nấu lên thịt dai ngon không bở. Vịt làm sạch rửa với muối và gừng đập dập để khử mùi hôi.

- Ta thui phần da cho thơm, dùng than hay đồ khò thui cho vàng thơm. Sau đó rửa lại lần nữa rồi chặt miếng vừa không chặt nhỏ sẽ không ngon.

- Ướp vịt với 1/2 thìa canh đường, 1 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa cà phê bột ngũ vị hương, ít sate, 2-3 thìa canh tương hột đã cà nhuyễn, sả băm, hành tỏi băm. Ướp 30 phút.

- Dừa nạo cho ít nước vắt lấy nước cốt để riêng. Còn lại cho 3-4 chén nước vào vắt lấy nước lần 2 để riêng.

- Làm nước chấm nếu thích: 1-2 thìa canh tương hột cà nhuyễn, thêm nước cốt dừa, đậu rang giã nhuyễn thêm ít đường. Khuấy đều nêm có vị ngọt mặn béo vừa ăn là được.

- Cho ít dầu vào nồi cho hành tỏi và sả cây đập dập vào phi thơm. Cho vịt vào xào săn và rút cạn nước. Cho nước dừa lần 2 vào xâm sấp mặt thịt. Nấu đến khi thịt mềm, nước gần cạn. Ta nêm lại gia vị cho vừa ăn, cho nước cốt nhất vào nấu thêm vài phút là được. Khi nấu cho thêm ớt và sả đập dập vào cho thơm.

Cách nấu vịt giả cầy với đậu phộng

Vịt giả cầy có thể ăn với cơm, bún, bánh mì. Chấm cùng nước chấm nếu thích.

Xem thêm: Vịt nấu chao miền Tây

Vịt nấu giả cầy

Không chỉ thịt lợn nấu giả cầy, món giả cầy vịt cũng cực kỳ ngon!

  • Vịt 1 con
  • Riềng, sả giã nhuyễn
  • Mắm tôm, mẻ, gia vị
  • 1 quả dừa lấy nước
  1. Vịt làm lông sạch, thui rơm vàng, mổ, rửa sạch, chặt miếng vừa ăn.

  2. Giềng, sả làm sạch giã nhuyễn. Dừa bổ lấy nước.

  3. Cho vịt, riềng, sả, mẻ, mắm tôm, bột ngọt vào nồi ướp khoảng 10 phút.

  4. Cho nồi lên bếp, đun nhỏ lửa, đảo cho gia vị ngấm vào thịt vịt. Miếng vịt bắt đầu chín hết mặt bên ngoài thì đổ nước dừa vào nồi, bật to bếp, đun sôi, sau đó bật nhỏ lửa. Đun khoảng 30 phút là chúng ta có một món ăn ngon tuyệt.

ăn trưa
hầm

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay
Đọc thêm..

Đào đang vào mùa nên khá rẻ, thời gian này mua đào về ngâm cho cả nhà dùng dần. Mua 3 kg về làm ăn đã luôn mà giá chỉ bằng một hộp đào ngâm nhỏ ở siêu thị.

Cách làm quả đào ngâm đường

Nguyên liệu làm đào ngâm đường

  • 3 kg đào tươi
  • 1 kí đường phèn (mình làm đường phèn vì có vị ngọt thanh hơn, không có thì dùng đường trắng nhé)
  • 1 quả chanh
  • 1 lít nước
  • Hộp được trụng qua nước sôi để tiệt trùng, sau đó phơi cho khô ráo

Cách ngâm đào

  • Rửa sạch đào trước khi tách hột. Có thể tách đào làm 2, 4, 8 tuỳ ý.

  • Cách tách làm 2: cắt đào theo chiều dọc vừa cắt vừa dùng dao hơi nghiêng tách phần thịt ra khỏi hột như cách tách ổi. Sau đó xoay mạnh 2 má đào ngược chiều nhau mình được 1/2 quả đào. Sau đó dùng dao có đầu nhọn rọc quanh hạt đào,nghiêng theo đường cong của hạt. Nên để nửa quả đào lên mặt phẳng như video sẽ dễ lấy hột hơn, trách bị dao khứa vào tay vì mặt phẳng sẽ giúp mình có điểm tựa, không cần dùng lực nhiều

  • Tách xong cho vào nước muối loãng
  • Sau đó gọt vỏ đào cho vào nước có vắt 1/2 quả chanh
  • Vớt đào ra để ráo nước
  • Cho 0,5 kg đường vào trộn đều với đào, ngâm 4 tiếng

  • Đặt một nồi lên bếp mở lửa vừa, làm caramem + 200gr nước trong công thức vào đun cùng cho tan đường và chuyển mầu caramen (ai làm caramen rồi thì biết công đoạn này) nhưng lưu ý đun lửa nhỏ hoặc vừa tuỳ bếp của mọi người , khi nào thấy đường chuyển mầu nâu đẹp. Khi đường bắt đầu lên màu thì vắt 1/2 quả chanh còn lại để tránh bị lại đường. Sau đó cho đào đã ngâm đường ở trên vào
  • Đun sôi trở lại: khi sôi (lần 1) cho hết số nước lọc còn lại vào

  • Khi sôi (lần 2) thì để thêm 8- 10 phút cho đào chín rồi tắt bếp (nếu cắt đào làm 4 thì để thêm 4-5 phút thôi)
  • Vớt đào ra để riêng, nước cốt để riêng cho nguội
  • Khi nguội cho đào và nước cốt vào hộp

  • Đậy kín bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Sử dụng sau 2-4 giờ nếu cần dùng gấp. Để đào ngâm qua 1 đêm dùng ngon hơn
  • Đào ngâm để được 3-4 tuần trong tủ lạnh. Mình chưa thử để lâu hơn vì làm xong ăn mấy bữa là hết. Đào thành phẩm giòn , thơm, không ngọt gắt, giống đào hộp đến 99,99%.

Cách pha tra đào

  • Dùng 1 túi trà lọc cozy đào, thêm 1 muỗng canh nước sôi ngâm túi trà 15 phút để ra hết hương trà
  • Nước trà nguội thì thêm nước ngâm đào vào tuỳ thích (khoảng 2 muỗng canh nước ngâm đào)
  • Cho đá vào rồi thêm 2-3 quả quất (có thể thay bằng cam hoặc chanh) và cây sả đập dập vào là được, nếu không thích mùi sả thì không cho vào vẫn ngon nhé! Thêm vài lá bạc hà cũng sẽ rất thanh mát đấy.

- Muốn ăn đào ngâm giòn thì chọn đào chín tới, nếu thích ăn mềm thì lựa đào chín đỏ

- Có nhiều loại trà đào túi lọc nên các bạn có thể chọn loại theo ý thích của mình là được

- Có nhiều công thức pha trà đào, đơn giản nhất là pha trà túi lọc + Nước ngâm đào + đào ngâm + Đá (thêm đường hoặc không thêm theo khẩu vị)

 

Cách làm quả đào ngâm đường và trà đào

Đào đang vào mùa nên khá rẻ, thời gian này mua đào về ngâm cho cả nhà dùng dần. Mua 3 kg về làm ăn đã luôn mà giá chỉ bằng một hộp đào ngâm nhỏ ở siêu thị.

  • 3 kg đào tươi
  • 1 kg đường phèn ((mình làm đường phèn vì có vị ngọt thanh hơn, không có thì dùng đường trắng nhé))
  • 1 quả chanh
  • 1 lít nước
  • Hộp được trụng qua nước sôi để tiệt trùng
  1. Cách ngâm đào:

    - Rửa sạch đào trước khi tách hột. Có thể tách đào làm 2, 4, 8 tuỳ ý.

    - Cách tách làm 2: cắt đào theo chiều dọc vừa cắt vừa dùng dao hơi nghiêng tách phần thịt ra khỏi hột như cách tách ổi. Sau đó xoay mạnh 2 má đào ngược chiều nhau mình được 1/2 quả đào. Sau đó dùng dao có đầu nhọn rọc quanh hạt đào,nghiêng theo đường cong của hạt. Nên để nửa quả đào lên mặt phẳng như video sẽ dễ lấy hột hơn, trách bị dao khứa vào tay vì mặt phẳng sẽ giúp mình có điểm tựa, không cần dùng lực nhiều

    - Tách xong cho vào nước muối loãng

    - Sau đó gọt vỏ đào cho vào nước có vắt 1/2 quả chanh

    - Vớt đào ra để ráo nước

    - Cho 0,5 kg đường vào trộn đều với đào, ngâm 4 tiếng

    - Đặt một nồi lên bếp mở lửa vừa, làm caramem + 200gr nước trong công thức vào đun cùng cho tan đường và chuyển mầu caramen (ai làm caramen rồi thì biết công đoạn này) nhưng lưu ý đun lửa nhỏ hoặc vừa tuỳ bếp của mọi người, khi nào thấy đường chuyển mầu nâu đẹp. Khi đường bắt đầu lên màu thì vắt 1/2 quả chanh còn lại để tránh bị lại đường. Sau đó cho đào đã ngâm đường ở trên vào

    - Đun sôi trở lại: khi sôi (lần 1) cho hết số nước lọc còn lại vào

    - Khi sôi (lần 2) thì để thêm 8-10 phút cho đào chín rồi tắt bếp (nếu cắt đào làm 4 thì để thêm 4-5 phút thôi)

    - Vớt đào ra để riêng, nước cốt để riêng cho nguội

    - Khi nguội cho đào và nước cốt vào hộp vào hộp

    - Đậy kín bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Sử dụng sau 2-4 giờ nếu cần dùng gấp. Để đào ngâm qua 1 đêm dùng ngon hơn

    - Đào ngâm để được 3-4 tuần trong tủ lạnh.mình chưa thử để lâu hơn vì làm xong ăn mấy bữa là hết. Đào thành phẩm giòn , thơm, không ngọt gắt, giống đào hộp đến 99,99%.

  2. Cách pha tra đào:

    - Dùng 1 túi trà lọc cozy đào, thêm 1 muỗng canh nước sôi ngâm túi trà 15 phút để ra hết hương trà

    - Nước trà nguội thì thêm nước ngâm đào vào tuỳ thích (khoảng 2 muỗng canh nước ngâm đào)

    - Cho đá vào rồi thêm 2-3 quả quất (có thể thay bằng cam hoặc chanh) và cây sả đập dập vào là được, nếu không thích mùi sả thì không cho vào vẫn ngon nhé! Thêm vài lá bạc hà cũng sẽ rất thanh mát đấy.

    Note:

    - Muốn ăn đào ngâm giòn thì chọn đào chín tới, nếu thích ăn mềm thì lựa đào chín đỏ

    - Có nhiều loại trà đào túi lọc nên các bạn có thể chọn loại theo ý thích của mình là được

    - Có nhiều công thức pha trà đào, đơn giản nhất là pha trà túi lọc + Nước ngâm đào + đào ngâm + Đá (thêm đường hoặc không thêm theo khẩu vị)

đồ uống ngày hè, món ăn ngày hè
Việt Nam
cách ngâm đào, quả đào ngâm đường, trà đào

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay

https://ift.tt/2SCbwak Cách ngâm và làm trà đào vào những ngày hè nóng bức cho các mẹ

Đào đang vào mùa nên khá rẻ, thời gian này mua đào về ngâm cho cả nhà dùng dần. Mua 3 kg về làm ăn đã luôn mà giá chỉ bằng một hộp đào ngâm nhỏ ở siêu thị.

Cách làm quả đào ngâm đường

Nguyên liệu làm đào ngâm đường

  • 3 kg đào tươi
  • 1 kí đường phèn (mình làm đường phèn vì có vị ngọt thanh hơn, không có thì dùng đường trắng nhé)
  • 1 quả chanh
  • 1 lít nước
  • Hộp được trụng qua nước sôi để tiệt trùng, sau đó phơi cho khô ráo

Cách ngâm đào

  • Rửa sạch đào trước khi tách hột. Có thể tách đào làm 2, 4, 8 tuỳ ý.

  • Cách tách làm 2: cắt đào theo chiều dọc vừa cắt vừa dùng dao hơi nghiêng tách phần thịt ra khỏi hột như cách tách ổi. Sau đó xoay mạnh 2 má đào ngược chiều nhau mình được 1/2 quả đào. Sau đó dùng dao có đầu nhọn rọc quanh hạt đào,nghiêng theo đường cong của hạt. Nên để nửa quả đào lên mặt phẳng như video sẽ dễ lấy hột hơn, trách bị dao khứa vào tay vì mặt phẳng sẽ giúp mình có điểm tựa, không cần dùng lực nhiều

  • Tách xong cho vào nước muối loãng
  • Sau đó gọt vỏ đào cho vào nước có vắt 1/2 quả chanh
  • Vớt đào ra để ráo nước
  • Cho 0,5 kg đường vào trộn đều với đào, ngâm 4 tiếng

  • Đặt một nồi lên bếp mở lửa vừa, làm caramem + 200gr nước trong công thức vào đun cùng cho tan đường và chuyển mầu caramen (ai làm caramen rồi thì biết công đoạn này) nhưng lưu ý đun lửa nhỏ hoặc vừa tuỳ bếp của mọi người , khi nào thấy đường chuyển mầu nâu đẹp. Khi đường bắt đầu lên màu thì vắt 1/2 quả chanh còn lại để tránh bị lại đường. Sau đó cho đào đã ngâm đường ở trên vào
  • Đun sôi trở lại: khi sôi (lần 1) cho hết số nước lọc còn lại vào

  • Khi sôi (lần 2) thì để thêm 8- 10 phút cho đào chín rồi tắt bếp (nếu cắt đào làm 4 thì để thêm 4-5 phút thôi)
  • Vớt đào ra để riêng, nước cốt để riêng cho nguội
  • Khi nguội cho đào và nước cốt vào hộp

  • Đậy kín bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Sử dụng sau 2-4 giờ nếu cần dùng gấp. Để đào ngâm qua 1 đêm dùng ngon hơn
  • Đào ngâm để được 3-4 tuần trong tủ lạnh. Mình chưa thử để lâu hơn vì làm xong ăn mấy bữa là hết. Đào thành phẩm giòn , thơm, không ngọt gắt, giống đào hộp đến 99,99%.

Cách pha tra đào

  • Dùng 1 túi trà lọc cozy đào, thêm 1 muỗng canh nước sôi ngâm túi trà 15 phút để ra hết hương trà
  • Nước trà nguội thì thêm nước ngâm đào vào tuỳ thích (khoảng 2 muỗng canh nước ngâm đào)
  • Cho đá vào rồi thêm 2-3 quả quất (có thể thay bằng cam hoặc chanh) và cây sả đập dập vào là được, nếu không thích mùi sả thì không cho vào vẫn ngon nhé! Thêm vài lá bạc hà cũng sẽ rất thanh mát đấy.

- Muốn ăn đào ngâm giòn thì chọn đào chín tới, nếu thích ăn mềm thì lựa đào chín đỏ

- Có nhiều loại trà đào túi lọc nên các bạn có thể chọn loại theo ý thích của mình là được

- Có nhiều công thức pha trà đào, đơn giản nhất là pha trà túi lọc + Nước ngâm đào + đào ngâm + Đá (thêm đường hoặc không thêm theo khẩu vị)

 

Cách làm quả đào ngâm đường và trà đào

Đào đang vào mùa nên khá rẻ, thời gian này mua đào về ngâm cho cả nhà dùng dần. Mua 3 kg về làm ăn đã luôn mà giá chỉ bằng một hộp đào ngâm nhỏ ở siêu thị.

  • 3 kg đào tươi
  • 1 kg đường phèn ((mình làm đường phèn vì có vị ngọt thanh hơn, không có thì dùng đường trắng nhé))
  • 1 quả chanh
  • 1 lít nước
  • Hộp được trụng qua nước sôi để tiệt trùng
  1. Cách ngâm đào:

    - Rửa sạch đào trước khi tách hột. Có thể tách đào làm 2, 4, 8 tuỳ ý.

    - Cách tách làm 2: cắt đào theo chiều dọc vừa cắt vừa dùng dao hơi nghiêng tách phần thịt ra khỏi hột như cách tách ổi. Sau đó xoay mạnh 2 má đào ngược chiều nhau mình được 1/2 quả đào. Sau đó dùng dao có đầu nhọn rọc quanh hạt đào,nghiêng theo đường cong của hạt. Nên để nửa quả đào lên mặt phẳng như video sẽ dễ lấy hột hơn, trách bị dao khứa vào tay vì mặt phẳng sẽ giúp mình có điểm tựa, không cần dùng lực nhiều

    - Tách xong cho vào nước muối loãng

    - Sau đó gọt vỏ đào cho vào nước có vắt 1/2 quả chanh

    - Vớt đào ra để ráo nước

    - Cho 0,5 kg đường vào trộn đều với đào, ngâm 4 tiếng

    - Đặt một nồi lên bếp mở lửa vừa, làm caramem + 200gr nước trong công thức vào đun cùng cho tan đường và chuyển mầu caramen (ai làm caramen rồi thì biết công đoạn này) nhưng lưu ý đun lửa nhỏ hoặc vừa tuỳ bếp của mọi người, khi nào thấy đường chuyển mầu nâu đẹp. Khi đường bắt đầu lên màu thì vắt 1/2 quả chanh còn lại để tránh bị lại đường. Sau đó cho đào đã ngâm đường ở trên vào

    - Đun sôi trở lại: khi sôi (lần 1) cho hết số nước lọc còn lại vào

    - Khi sôi (lần 2) thì để thêm 8-10 phút cho đào chín rồi tắt bếp (nếu cắt đào làm 4 thì để thêm 4-5 phút thôi)

    - Vớt đào ra để riêng, nước cốt để riêng cho nguội

    - Khi nguội cho đào và nước cốt vào hộp vào hộp

    - Đậy kín bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Sử dụng sau 2-4 giờ nếu cần dùng gấp. Để đào ngâm qua 1 đêm dùng ngon hơn

    - Đào ngâm để được 3-4 tuần trong tủ lạnh.mình chưa thử để lâu hơn vì làm xong ăn mấy bữa là hết. Đào thành phẩm giòn , thơm, không ngọt gắt, giống đào hộp đến 99,99%.

  2. Cách pha tra đào:

    - Dùng 1 túi trà lọc cozy đào, thêm 1 muỗng canh nước sôi ngâm túi trà 15 phút để ra hết hương trà

    - Nước trà nguội thì thêm nước ngâm đào vào tuỳ thích (khoảng 2 muỗng canh nước ngâm đào)

    - Cho đá vào rồi thêm 2-3 quả quất (có thể thay bằng cam hoặc chanh) và cây sả đập dập vào là được, nếu không thích mùi sả thì không cho vào vẫn ngon nhé! Thêm vài lá bạc hà cũng sẽ rất thanh mát đấy.

    Note:

    - Muốn ăn đào ngâm giòn thì chọn đào chín tới, nếu thích ăn mềm thì lựa đào chín đỏ

    - Có nhiều loại trà đào túi lọc nên các bạn có thể chọn loại theo ý thích của mình là được

    - Có nhiều công thức pha trà đào, đơn giản nhất là pha trà túi lọc + Nước ngâm đào + đào ngâm + Đá (thêm đường hoặc không thêm theo khẩu vị)

đồ uống ngày hè, món ăn ngày hè
Việt Nam
cách ngâm đào, quả đào ngâm đường, trà đào

#daynauan #bep360 #họcnấuăn #mónănngon #dạynấuăn #monngonmoingay
Đọc thêm..